Bệnh tiểu đường là một căn bệnh được nhiều người quan hiện nay. Bởi lẽ đây là một căn bệnh cực nguy hiểm. Và ai cũng có thể mắc. Tuy nhiên thông tin về căn bệnh này không phải ai cũng biết.
Chính vì thế hôm nay chúng tôi sẽ mang đến cho các bạn một số thông tin liên quan đến căn bệnh này. Sau đây chúng ta sẽ đến ngay với nội dung của bài viết xin mời các bạn cùng theo dõi.
Bây giờ chúng tôi sẽ mang đến cho các bạn một số thông tin quan trọng về bệnh tiểu đường hay đái tháo đường.
Trước tiên chúng ta sẽ đến với khái niệm bệnh tiểu đường.
Tiểu đường là 1 căn bệnh mãn tính với biểu hiện lượng đường ở trong máu luôn cao hơn mức bình thường. Do cơ thể thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin, dẫn tới rối loạn chuyển hóa đường ở trong máu.
Khi mắc tiểu đường, cơ thể không chuyển hóa các chất bột đường từ thực thẩm ăn vào hằng ngày một cách hiệu quả để tạo ra năng lượng. Vì thế gây ra hiện tượng lượng đường tăng dần trong máu. Lượng đường ở mức cao qua thời gian làm tăng nguy cơ các bệnh về tim mạch, làm tổn thương các cơ quan khác như mắt, thận, thần kinh và các bệnh lý nguy hiểm khác.
Có 2 dạng tiểu đường:
Tiểu đường típ 1: người mắc bệnh thiếu insulin do tuyến tụy không sản xuất insulin. Dàng này hiếm gặp, thường chỉ ở trẻ nhỏ, người trẻ tuổi chiếm dưới 10% số người mắc.
Tiểu đường típ 2: những người bị tiểu đường típ 2 bị đề kháng với insulin. Nghĩa là cơ thể vẫn sản xuất được insulin nhưng nó không thể chuyển hóa glucose.
Tuyến tụy chịu trách nhiệm tiết ra hóc-môn insulin – một loại chất giúp kiểm soát và ổn định lượng đường glucose trong máu để tạo ra năng lượng. Và khi cơ thể bạn không thể sản xuất được chất này thì dẫn đến bệnh tiểu đường.
Cho đến nay nguyên nhân gây ra căn bệnh này vẫn chưa rõ ràng. Tuy nhiên có thể khẳng định do một số yếu tố dưới đây:
+ Di truyền.
+ Ăn uống.
+ Lối sống.
+ Bệnh béo phì…
Sau đây chúng tôi sẽ đi trả lời cho câu hỏi: Bệnh nhân tiểu đường nên ăn gì? Xin mời các bạn cùng tìm để có thể lựa chọn loại thức ăn phù hợp cho người bị tiểu đường.
Hoa quả tươi cung cấp năng lượng, đường fructose không làm đường huyết tăng nhanh, chất xơ và nước. Trái cây ăn vào lúc đói, tốt nhất là ăn thay thế hoàn toàn bữa sáng thông thường phở, bún, miến..
Rau củ quả tươi đặc biệt tốt cho bệnh nhân tiểu đường, đặc biệt là rau lá xanh. Các rau củ cung cấp năng lượng qua đường bột vừa phải, cung cấp vitamin, khoáng chất, chất xơ, rất ít đường bột, đạm và chất béo. Đặc biệt, rau củ có chất chống oxy hóa, oxy tươi, và các dược tính kháng viêm.
Theo nghiên cứu của tiến sĩ Manoj Bhat tại Trung tâm nghiên cứu Khoa học tế bào quốc gia Ấn Độ về hiệu quả hạ đường huyết của hạt Methi được công bố trên tạp chí “Phytotherapy Research” đã chứng minh rằng sử dụng Methi trong khẩu phần ăn của người tiểu đường giúp giảm mức đường trong nước tiểu xuống 54%/24h.
Điều này là nhờ sự hiện diện của galactomannan, hạt Methi Ấn Độ làm giảm tốc độ hấp thụ lượng đường trong máu. Các axít amin (4-hydroxyisoleucine) trong hạt Methi tác động việc sản xuất insulin do vậy giúp kiểm soát lượng đường trong máu.
Giảo cổ lam là thần được trị bệnh tiểu đường. Trong thành phần của loại thảo này có nhiều chất có khả năng điều tiết lượng đường trong máu, ổn định đường huyết và chống mỡ máu.
Bên cạnh đó là nhiều loại thực phẩm khác. Các bạn có thể tham khảo và tìm hiểu thêm.
Kết: Như vậy là chúng tôi đã cung cấp cho các bạn một số thông tin về bệnh tiểu đường. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần hỗ trợ tư vấn xin hãy liên hệ với công ty cổ phần Doca bằng cách truy cập: https://nhathuoctot.net/c/hat-methi-an-do/ hoặc liên hệ trực tiếp theo địa chỉ cuối bài viết.
Rất hân hạnh được phục vụ !
Công ty cổ phần Doca
Đ/C: Số 58, Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội
ĐT: 04. 85 876 888 – Hotline: 0943 979 989
Website: nhathuoctot.net
Email: ntdat29@yahoo.com